Thứ Ba, 9 tháng 1, 2018

Những Hệ Lụy Khi Cơ Thể Bị Stress Và Cách Để Giải Tỏa Căng Thẳng, Tập Trung Tốt Hơn Trong Công Việc

STRESS

Những hệ lụy khi bị stress

Khi cảm thấy bị đe dọa, cơ thể sẽ sản xuất hormone: adrenaline và cortisol, lúc đó nhịp tim sẽ tăng lên. Một khi cuộc khủng hoảng trôi qua, cơ thể sẽ quay lại trạng thái bình thường. Đây chính là trạng thái mà chúng ta gọi là stress.


Hình ảnh Những hệ lụy khi cơ thể bị stress

Căng thẳng lâu dài gây hại đến sức khỏe
Thực ra cơ chế này không phù hợp với những căng thẳng stress kéo dài. Cortisol có tác dụng giúp cơ thể đối phó với vấn đề nguy cấp ngay lập tức. Tuy nhiên, khi cortisol sản sinh ra quá nhiều và thường xuyên sẽ khiến hệ miễn dịch bị suy giảm và về lâu dài sẽ có những ảnh hưởng nhất định trên cơ thể. Làm gì để không bị stress ? 

Các giải pháp đối phó với stress

Thay vì để stress, căng thẳng làm ảnh hưởng tâm trạng và sức khỏe của bạn, hãy thử áp dụng các cách sau để đối phó với stress. Nhưng trước mắt việc đầu tiên là bạn phải biết nhận ra các dấu hiệu của stress:


Các dấu hiệu của stress bao gồm những bất bình thường về thể chất, thần kinh và quan hệ xã hội. Cụ thể là sự kiệt sức, tự dưng thèm ăn hoặc bỏ ăn, đau đầu, khóc, mất ngủ hoặc là ngủ quên. Ngoài ra, tìm đến rượu, thuốc, hoặc những biểu hiện khó chịu khác cũng là những dấu hiệu của stress. Stress còn đi kèm với cảm giác bất an, giận dữ, hoặc sợ hãi. Vậy để giảm căng thẳng đầu óc, đối phó với stress thì mời các bạn tham khảo tại đây : https://otiv.com.vn/tin-tuc/cac-giai-phap-doi-pho-voi-stress-261.html .

Ngoài ra, chúng ta có thể nghe nhạc giải stress, sở thích âm nhạc của mỗi người là rất khác nhau, vì vậy bạn có thể quyết định chọn nghe những loại nhạc bạn thích và những bài hát phù hợp với từng tâm trạng.

Để âm nhạc giúp bạn giảm stress hiệu quả, bạn không nên chỉ nghe nhạc vào lúc đang bị căng thẳng cao độ mà nên kết hợp âm nhạc vào một số hoạt động thường ngày. Ví dụ như vào mỗi buổi sáng thức dậy, hãy bắt đầu ngày mới bằng một bản nhạc báo thức vui tươi từ điện thoại di động. Một bản nhạc hay, vui sẽ khiến một tâm trạng một ngày mới tốt hơn.

Tuy nhiên không phải lúc nào âm nhạc cũng hiểu quả trong việc đối phó với stress, đôi lúc còn phản tác dụng gây nên trạng thái tiêu cực khiến chúng ta nghĩ quẩn và trầm cảm. Vì vậy để có thể điều trị triệt để căn bệnh quái thai này các bạn nên đi bệnh viện để được bác sĩ tâm lý giỏi ở tp hcm tư vấn, tìm ra cách chữa trị tốt nhất. 

Gần đây, các bác sĩ tâm lý, chuyên khoa tâm thần – nội thần kinh giỏi  tại TPHCM như: PGS.TS Vũ Anh Nhị, Chủ tịch Hội Thần kinh học TP.HCM, PGS.TS.BS Nguyễn Thi Hùng, Phó Chủ tịch Hội Thần kinh học TPHCM đều có những bài viết phân tích sâu về vấn  đề này.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét