Thứ Tư, 28 tháng 2, 2018

Chàng "Hiệp Sĩ" Lê Hoàng Và Ngành Thụ Tinh Trong Ống Nghiệm IVF Tại Bệnh Viện Tâm Anh

Suốt 20 năm gắn với nghiệp “gieo mầm sự sống”, PGS.TS.BS Lê Hoàng - một trong những bác sĩ giỏi về IVF tại Việt Nam, hiện đang là Giám đốc TT Hỗ trợ Sinh sản BV Tâm Anh Hà Nội chia sẻ, với ông, tất cả những mệt mỏi của một ngày tất bật như con thoi sẽ trôi tuột đi hết, khi đọc được những tin nhắn thông báo “hai vạch” của bệnh nhân.


Trước khi chúng ta tìm hiểu về chàng " hiệp sĩ " ivf Lê Hoàng thì hãy cùng tôi đi 1 lượt qua bệnh viện Tâm Anh 1 chút nhé. Việc đầu tiên khi tới bệnh viện, các cặp vợ chồng hiếm muộn sẽ được thăm khám, làm các xét nghiệm chuyên sâu, từ đó được tư vấn các phương pháp hỗ trợ sinh sản phù hợp, được giải đáp cặn kẽ những băn khoăn như quá trình thụ tinh nhân tạo diễn ra như thế nào, chi phí cho thụ tinh nhân tạo, thụ tinh trong ống nghiệm hết mất bao nhiêu tiền, trứng thụ tinh sau bao lâu thì biết có thai…
Phương pháp thụ tinh nhân tạo sẽ được thực hiện khi người vợ có tử cung (giúp trứng thụ tinh có nơi làm tổ), buồng trứng bình thường và ít nhất một vòi trứng không bị tắc, đồng thời người chồng có tinh trùng đạt tiêu chuẩn. Quá trình điều trị diễn ra khoảng 10-14 ngày. Vì vậy để biết rõ hơn về ivf Tâm Anh, chính xác chi phí thụ tinh nhân tạo/ thụ tinh ống nghiệm cụ thể cho trường hợp của mình hết bao nhiêu, bệnh nhân có thể trực tiếp đến bệnh viện Đa Khoa Tâm Anh hoặc gọi đến tổng đài tư vấn và đặt hẹn miễn phí 18006858. 

Chàng “hiệp sĩ” lãng tử của ngành thụ tinh trong ống nghiệm IVF

bac si le hoang thu tinh ong nghiem ivf 1

Nhắc đến từ " hiệp sĩ " tại Tâm Anh ai cũng đều nghĩ ngay tới bác sĩ Lê Hoàng. Ông không chỉ là Phó GĐ Trung tâm Hỗ trợ sinh sản quốc gia, ĐK Tâm Anh mà ông còn là một trong những chuyên gia đầu ngành về Sản phụ khoa tại Việt Nam, PGS.TS.BS Lê Hoàng còn rất "mát tay" với các ca hỗ trợ sinh sản - điều trị vô sinh, hiếm muộn.

Hàng nghìn em bé đã đến với các cặp vợ chồng hiếm muộn sau khi điều trị với BS Lê Hoàng bằng các kỹ thuật hiện đại nhất hiện nay như thụ tinh ống nghiệm IVF, kỹ thuật bơm tinh trùng vào bào tương noãn ICSI, hỗ trợ phôi thoát màng, xét nghiệm di truyền tiền làm tổ...
Kết quả hình ảnh cho thụ tinh trong ống nghiệm ivf

Với hơn 20 năm gắn bó với hàng ngàn cuộc hành trình tìm con yêu của các cặp vợ chồng, PGS.TS.BS Lê Hoàng luôn muốn nhắn nhủ tới những người đang còn băn khoăn hoặc đã tuyệt vọng: "Khó có con không có nghĩa là bế tắc. Với các loại thuốc tốt, kỹ thuật mới, máy móc hiện đại và kinh nghiệm, trình độ tay nghề ngày một nâng cao của các chuyên gia, bác sỹ nhất định sẽ mang lại hạnh phúc làm cha mẹ cho các bạn".

Nếu là "người trong cuộc", bạn sẽ thấu hiểu được sự nồng ấm trong thông điệp đầy lạc quan, tin tưởng của PGS.TS.BS Lê Hoàng với thông điệp giản dị mà đầy ý nghĩa này..."Ngày nào cũng tất bật như con thoi nhưng không biết mệt khi đọc tin nhắn thông báo “2 vạch” của bệnh nhân hay được chứng kiến những giọt nước mắt hạnh phúc của những bà mẹ nhiều năm mòn mỏi tìm kiếm nay đã được ôm đứa con khỏe mạnh trên tay…là tôi quên hết mệt mỏi", PGS.TS.BS Lê Hoàng nói.

Chính vì vậy, bên cạnh việc nỗ lực làm tốt các công việc hiện tại, PGS.TS.BS Lê Hoàng còn thường xuyên tham gia giảng dạy, đào tạo cập nhật kiến thức chuyên môn cho các bác sĩ trẻ tại Hà Nội và các tỉnh thành với mong ước sẽ có được một đội ngũ đông đảo đồng nghiệp giỏi về nghề, nhiệt huyết và có tâm với người bệnh để những người bệnh vốn đã khổ vì bệnh sẽ không còn khổ thêm vì quá trình khám, chữa trị.

Thứ Ba, 27 tháng 2, 2018

Tại Sao Chúng Ta Không Nên Tranh Luận Trên FaceBook

Chắc hẳn ai trong số chúng ta cũng đã từng gặp phải trường hợp này rất nhiều lần: Bạn đăng ý kiến, lời phàn này hay một đường link liên kết đến một bài viết trên Facebook. Một người nào đó bình luận, không đồng ý (hoặc đồng ý) với bất cứ điều gì bạn đăng. Một người khác đăng nhận xét không đồng ý với người nhận xét đầu tiên, với bạn hoặc cả hai. Sau đó, những người khác nhảy vào nêu lên quan điểm riêng của họ. Mọi thứ bắt đầu trở nên gay gắt. Nỗi tức giận bùng phát. Những từ khắc nghiệt được sử dụng. Chẳng bao lâu bạn và những người bạn bè của bạn tham gia vào một trận đấu cãi vã ảo, nhằm xúc phạm đối phương bằng mọi cách, đôi khi có cả những người mà bạn chưa gặp bao giờ.
Tại sao bạn không nên tranh luận với bất kỳ ai trên Facebook?
Lý do xảy ra điều này rất đơn giản: Chúng ta thường phản ứng rất khác với những gì mà chúng ta viết và chúng ta nói - ngay cả khi những thứ đó hoàn toàn giống nhau. Đó là kết quả thí nghiệm mới được thực hiện bởi UC Berkeley và các nhà nghiên cứu tại trường Đại học Chicago.
Trong khi tiến hành nghiên cứu, 300 đối tượng đã đọc, xem video hoặc nghe những bình luận về các chủ đề nóng như chiến tranh, phá thai và nhạc đồng quê hay rap. Sau đó, các đối tượng được phỏng vấn về phản ứng của họ đối với các ý kiến mà họ không đồng ý.
Facebook
Có lẽ câu trả lời quen thuộc của bất cứ ai thảo luận về chính trị sẽ có quan điểm chung rằng những người không đồng ý với bạn hoặc là quá ngu ngốc hoặc là không đủ hiểu biết về sự việc. Nhưng có một sự khác biệt rõ rệt giữa những người đã xem hoặc nghe một người nào đó nói lời to tiếng và những người đã đọc các từ giống hệt như vậy dưới dạng văn bản. Những người lắng nghe hoặc quan sát một ai đó nói ít có khả năng bác bỏ ý kiến của người nói, như là không am hiểu hoặc vô tâm hơn là khi họ chỉ đọc những lời của người bình luận.
Kết quả này ít nhất cũng không gây ngạc nhiên cho một trong số nhà nghiên cứu, người đã trải nghiệm những trường hợp tương tự của riêng mình. Nhà nghiên cứu Juliana Schroeder có nói trên báo Washington Post rằng: “Chúng tôi đã đọc một đoạn trích từ bài diễn văn được in trên báo của một chính trị gia với người mà ông ấy đã phản đối mạnh mẽ. Tuần sau đó, ông nghe thấy bài diễn văn của mình đang phát trên đài phát thanh và ông bị sốc bởi cách phản ứng đối với người chính trị gia đó khi đọc phần trích dẫn được đối chiếu lại lúc nghe". Trong khi các ý kiến bằng văn bản có vẻ như thái quá đối với nhà nghiên cứu này, còn những lời được nói ra dường như hợp lý hơn.

Chúng ta đang sử dụng sai phương tiện truyền thông

Chúng ta đang sử dụng sai phương tiện truyền thông
Nghiên cứu này gợi ý rằng cách tốt nhất dành cho những người bất đồng quan điểm với nhau là tìm ra sự khác biệt của họ và hiểu rõ về nhau hơn hoặc thỏa hiệp nói chuyện với nhau, như mọi người thường làm trong các cuộc họp và trên bàn ăn tối. Nhưng hiện giờ, quá nhiều tương tác của chúng ta diễn ra trên phương tiện truyền thông xã hội, trò chuyện, tin nhắn văn bản hoặc email, còn các cuộc nói chuyện hoặc thảo luận nói chung ngày càng trở nên ít đi.
Mạng xã hội
Vậy bạn nên làm gì? Nếu muốn tạo ra sức thuyết phục cho quan điểm hoặc hành động được đề xuất của mình, sẽ tốt hơn nếu bạn thực hiện điều đó bằng cách tạo một video ngắn (hoặc kết nối với người khác) thay vì viết ra bất cứ điều gì bạn phải nói. Đồng thời, bất cứ khi nào bạn đọc được một cái gì đó từ một người khác viết ra, hãy nhớ rằng thực tế bạn đang nhìn thấy điều này dưới dạng văn bản, có thể chỉ nhìn được một phần của vấn đề. Điều quan trọng là bạn phải có cái nhìn khách quan, hãy thử đọc to lên hoặc nhờ người khác đọc nó giúp bạn.
Sau cùng, nếu bạn đang ở lưng chừng một cuộc tranh luận trên Facebook (Twitter, Instagram, email hoặc tin nhắn), và người ở phía bên kia của vấn đề là người mà bạn quan tâm, đừng tiếp tục gõ những bình luận trả lời rồi trả lời. Thay vào đó, hãy hẹn một buổi cà phê để có thể nói chuyện trực tiếp. Hoặc chí ít, hãy nhấc điện thoại lên và gọi cho người đó.

Alzheimer-Bệnh Suy Giảm Trí Nhớ Và Những Trò Chơi Giúp Tăng Cường Trí Nhớ

SUY GIẢM TRÍ NHỚ (ALZHEIMER)

Nằm trong nhóm bệnh lý thoái hóa thần kinh, suy giảm trí nhớ được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) nhận định là cuộc khủng hoảng sức khỏe nghiêm trọng của thế kỷ 21. Suy giảm trí nhớ không phải chỉ là bệnh của người già mà đang ngày càng trẻ hóa. Hiện có khoảng 20-30% người trẻ tuổi gặp các vấn đề về trí nhớ.

Nguyên Nhân Gây Nên Suy Giảm Trí Nhớ

Có thể nói, suy giảm trí nhớ có thể gặp ở tất cả mọi đối tượng từ giới nhân viên văn phòng đến các đối tượng học sinh, sinh viên. Vậy đâu là nguyên nhân gây giảm trí nhớ ?
1.Thoái hóa thần kinh sau tuổi 25
Não bộ có khoảng 100 tỷ tế bào thần kinh và liên kết với nhau bởi 1000 tỷ khớp thần kinh (synape). Từ 25 tuổi trở đi, các tế bào thần kinh bắt đầu bị thoái hóa và mỗi ngày mất khoảng 3000 tế bào quan trọng này.
2. Căng thẳng - stress trong công việc ở giới văn phòng
Bên cạnh nguyên nhân thoái hóa do tuổi tác, có một số yếu tố khách cũng góp phần làm trí nhớ suy giảm.
Cho đến nay, gốc tự do (free radical) đã được các nhà khoa học nghiên cứu và công nhận là “kẻ thù” của trí nhớ. Tính chất công việc ở giới văn phòng thường có khuynh hướng làm gốc tự do sản sinh nhiều hơn do thói quen ít vận động, căng thẳng do công việc, chế độ ăn không được quan tâm khoa học… Chính vì vậy, dễ hiểu tại sao giới văn phòng lại bị suy giảm trí nhớ từ rất sớm.
3. Áp lực bài vở ở học sinh – sinh viên
Việc não và các cơ quan trong cơ thể phải “lao động” hết công suất và những căng thẳng, lo âu kéo dài của sĩ tử làm sản sinh vô số gốc tự do (Free Radical). Chúng tấn công vào tế bào thần kinh làm tổn thương cấu trúc vốn rất chặt chẽ của mạng lưới tế bào thần kinh. Từ đó, các tế bào thần kinh dần thoái hóa khiến chức năng của não bộ suy giảm nghiêm trọng, làm ảnh hưởng đến vùng ghi nhớ, khiến khả năng học tập, tư duy trì trệ.
Hình ảnh Tìm hiểu chung về suy giảm trí nhớ - Bệnh không của riêng ai
4. Các yếu tố khác:
Một số yếu tố khác góp phần gây suy giảm trí nhớ có thể kể tên là dinh dưỡng, ô nghiễm môi trường, khói bụi, ánh nắng, thuốc lá, rượu bia chấn thương, nhiễm trùng, nhiễm chất phóng xạ…Vậy chúng ta làm gì để tăng trí nhớ ?

Biện Pháp Ngăn Ngừa Và Điều Trị Căn Bệnh Suy Giảm Trí Nhớ Alzheimer

Đầu tiên, cần khẳng định rằng  Alzheimer là một căn bệnh thoái hóa thần kinh nguy hiểm và hiện vẫn chưa có thuốc điều trị triệt để. Thoái hóa thần kinh được WHO nhận định là nhóm bệnh tạo nên cuộc khủng hoảng sức khỏe nghiêm trọng của thế kỷ. Ghi nhận của các bác sĩ tại khoa Nội thần kinh của các bệnh viện, phòng khám thần kinh, phòng khám lão khoa… số lượng bệnh nhân cao tuổi được chẩn đoán suy giảm trí nhớ, sa sút trí tuệ, Parkinson, Alzheimer đang ngày càng gia tăng.

Tạo một môi trường an toàn. Hãy tạo cho nhà của người bệnh trở thành một nơi thân thiện và an toàn. Sắp xếp đồ đạc vào những vị trí cố định, tránh lộn xộn và ngã đổ. Khóa tủ thuốc, rượu, vật nhọn hay vũ khí, các chất có thể gây ngộ độc, các vật dụng và công cụ nguy hiểm.
Các bài tập kết hợp có thể đem lại ích lợi cho nhiều bệnh nhân Alzheimer. Thể dục giúp bệnh nhân Alzheimer duy trì khả năng vận động, duy trì sức khỏe, tính dẻo dai và sự thăng bằng – giảm nguy cơ chấn thương nặng do té ngã.
Hình ảnh Phương pháp phòng ngừa và điều trị Alzheimer hiệu quả
Duy trì hoạt động thể dục thể thao hằng ngày để phòng ngừa bệnh tật cho người già
Để hỗ trợ thêm cho bệnh nhân Alzheimer, chúng ta còn có thể chống lại căn bệnh này bằng các trò chơi giúp tăng cường trí nhớ ? Tuy nhiên, căn bệnh alzheimer này đang đà trẻ hóa do áp lực từ việc học hành, cuộc sống gia đình, xã hội đã dần ảnh hưởng khá nhiều nên chúng ta phải hiểu biết về bệnh thì mới mong ngăn chặn nó càng sớm càng tốt được.

Chủ Nhật, 25 tháng 2, 2018

Làm Thế Nào Để Giảm Căng Thẳng Và Cần Gặp Bác Sĩ Tâm Lý Giỏi Ở Đâu Khi Bị Stress ?

Stress

Stress, căng thẳng thần kinh là một trong những vấn đề sức khỏe nghiêm trọng trong cuộc sống hiện đại. Theo đó, stress không chỉ làm suy giảm chất lượng cuộc sống mà còn là nguyên nhân dẫn đến nhiều bệnh lý nguy hiểm khác.

Nguyên nhân của bệnh Stress.

Stress là một cảm giác căng thẳng và dồn nén. Nếu áp lực với cường độ thấp đó là một điều tốt. Vì nó giúp cơ thể có động lực để hoàn thành công việc đạt hiệu quả cao nhất. Nhưng với áp lực quá lớn thì nó lại cực kì có hại đối với cơ thể, nhất là đối với tinh thần. Khi cảm thấy bị đe dọa, cơ thể sẽ sản xuất hormone: adrenaline và cortisol, lúc đó nhịp tim sẽ tăng lên. Một khi cuộc khủng hoảng trôi qua, cơ thể sẽ quay lại trạng thái bình thường.

Ngoài ra, những hệ lụy mà stress để lại là vô cùng nguy hiểm và chúng ta cần có biện pháp giải quyết như thế nào để tránh căng thẳng đầu óc, mệt mỏi để chúng ta có một bộ não thật thoải mái thì hiệu suất làm việc mới tốt được.

Những biện pháp giảm nhẹ áp lực và đánh bay Stress.

Bởi vì chúng ta thường hay suy nghĩ rất nhiều việc trước khi bắt tay vào làm, đôi khi tạo áp lực để có thể hoàn thành tốt công việc được giao cũng là 1 ý hay, nhưng bất cứ chuyện gì cũng cần một mức độ vừa phải, vì do nghĩ quá nhiều mà không cái nào xong khiến chúng ta thấy mù mịt và chán nản, đây là lý do chúng ta thường hay gặp stress.

Vậy để tránh bị stress chúng ta cần phải biết cân đối lại lịch làm việc cho thật tốt, vừa với sức mình. Nếu gặp phải căn bệnh mang tên "nỗi buồn thầm kín" Stress thì cách có thể làm dịu suy nghĩ của bạn đó là nghe nhac giai stress. Âm nhạc là một thứ rất tuyệt vời, các bạn đã từng có bao lần đang tâm trạng rất vui nhưng khi ngồi nghe một hai bản nhạc buồn " lâm ly bi đát " tự nhiên cũng khiến các bạn buồn theo và ngược lại, khi các bạn đang buồn rầu 1 chuyện gì đó khi nghe nhạc vui tươi, sôi động cũng khiến chúng ta phải lắc lư theo, phải không nhỉ...

Ngoài nghe nhạc ra, chúng ta còn có thể sử dụng những thực phẩm giúp giam cang thang dau oc như rau bina, gạo lức, trà xanh, cá hồi, quả bơ, trái việt quất..... Còn nếu bạn vẫn chưa thấy ổn hay không khá lên được thì tốt nhất bạn nên đi đến bác sĩ tâm lý giỏi ở TP.HCM  để được tư vấn và hướng dẫn cách để thoát khỏi vòng luẩn quẩn không lối thoát. Chúng ta nên học cách chia sẻ công việc chứ không nên ôm đồm quá nhiều và vô tình tạo áp lực lên bản và khiến năng suất làm việc kém hiểu quả đi thì thật đáng lo ngại.

Để có thể giải đáp hết thắc mắc của mọi người thì mợi mọi người cùng tham khảo thêm tại đây : https://otiv.com.vn/stress.html

Thứ Bảy, 3 tháng 2, 2018

Bạn Có Biết Vì Đâu Gây Ra Bệnh Mất Ngủ Và Để Trị Mất Ngủ Hiệu Quả Thì Cần Phải Ăn Gì

BỆNH MẤT NGỦ

Nguyên Nhân Gây Bệnh Mất Ngủ

Nhận định về các nguyen nhan cua benh mat ngulý do mất ngủ hoặc ngủ không sâu giấc ở thanh niên hiện nay, PGS.TS Vũ Anh Nhị, Chủ tịch Hội Thần kinh học TP.HCM cho hay người trẻ chịu nhiều tác động nội và ngoại sinh gây mất ngủ như áp lực học tập, công việc, các mối quan hệ bạn bè, tình cảm, chế độ dinh dưỡng mất cân đối, thức khuya, sử dụng các thiết bị điện tử bất kỳ thời gian rảnh nào trong ngày kể cả khi chuẩn bị ngủ, lạm dụng rượu bia, chất kích thích, môi trường sống ô nhiễm.
Đặc biệt, nguyên nhân của bệnh mất ngủ, hiện tượng khó ngủ là do các tác động từ cuộc sống hiện đại và quá trình trao đổi chất liên tục trong cơ thể làm tăng sinh quá mức các gốc tự do. “Độc chất” gốc tự do làm tổn thương thành mạch máu, tạo điều kiện hình thành các mảng xơ vữa và cục huyết khối làm hẹp động mạch, cản trở máu vận chuyển oxy và dưỡng chất đến não. Từ đó, gây ra những rối loạn cho cơ thể, điển hình là mất ngủ.
Vì thiếu ngủ, nhiều người trẻ chịu ảnh hưởng tac hai cua mat ngu khiến cho tinh thần rơi vào tình trạng mệt mỏi, cáu kỉnh, thường lo âu, nghi ngờ, chuyện bé xé ra to, vui buồn lẫn lộn khiến người thân, bạn bè cũng bị vạ lây. Không những gây mệt mỏi về thể chất, tinh thần, mất ngủ còn khiến não bộ bị tổn hại nghiêm trọng. Người trẻ bị mất ngủ thường hay quên, mất tập trung, giải quyết vấn đề chậm chạp. Vậy chúng ta nên làm gì, ăn gì trị mất ngủ

Để biết rõ thêm về căn bệnh mất ngủ và hệ lụy của nó mời các bạn tham khảo thêm tại : https://otiv.com.vn/mat-ngu/nguyen-nhan-va-cach-khac-phuc-chung-mat-ngu-o-nguoi-tre-thanh-nien-894.html

Mất Ngủ Vào Ban Đêm Thì Phải Làm Sao

BỆNH MẤT NGỦ

Chứng mất ngủ đêm là căn bệnh mà đa số người có tuổi đều gặp phải,vì ở tuổi này thường có những vấn đề cần giải quyết và suy nghĩ nhiều. Tuy nhiên theo các chuyên gia nghiên cứu thì chứng bệnh ngày càng trẻ hóa và thường hay bắt gặp ở những độ tuổi sinh viên đại học, cấp 3, thậm chí là cấp 2. Vậy tại sao lại có tình trạng này xảy ra ?

NGUYÊN NHÂN CỦA VIỆC MẤT NGỦ BAN ĐÊM

Tình trạng ngủ muộn hay lạm dụng thời gian ngủ để làm các việc khác đang rất phổ biến ở những người trẻ tuổi,đây chính là lý do và nguyen nhan mat ngu vao ban dem của các thanh thiếu niên ngày nay. Một phần vì thanh niên năng động, có nhiều công việc cần thực hiện nên cần nhiều thời gian. Một phần vì lối nghĩ “ỷ lại” vào sức khỏe đang ở thời kỳ sung mãn nên chưa cảm nhận hết những tác hại mất ngủ gây ra. Cộng thêm áp lực, căng thẳng quá mức trong công việc, học tập, lạm dụng rượu bia, chất kích thích…là những nguyên nhân chính khiến mất ngủ, khó ngủ ở người trẻ ngày càng gia tăng.

Nhận định về các nguyên nhân dẫn đến bệnh mất ngủ, khó ngủ hoặc ngủ không sâu giấc ở thanh niên hiện nay, PGS.TS Vũ Anh Nhị, Chủ tịch Hội Thần kinh học TP.HCM cho hay người trẻ chịu nhiều tác động nội và ngoại sinh gây mất ngủ như áp lực học tập, công việc, các mối quan hệ bạn bè, tình cảm, chế độ dinh dưỡng mất cân đối, thức khuya, sử dụng các thiết bị điện tử bất kỳ thời gian rảnh nào trong ngày kể cả khi chuẩn bị ngủ, lạm dụng rượu bia, chất kích thích, môi trường sống ô nhiễm.
Đặc biệt, các tác động từ cuộc sống hiện đại và quá trình trao đổi chất liên tục trong cơ thể làm tăng sinh quá mức các gốc tự do. “Độc chất” gốc tự do làm tổn thương thành mạch máu, tạo điều kiện hình thành các mảng xơ vữa và cục huyết khối làm hẹp động mạch, cản trở máu vận chuyển oxy và dưỡng chất đến não. Từ đó, gây ra những rối loạn cho cơ thể, điển hình là mất ngủ.
Vì thiếu ngủ, nhiều người trẻ rơi vào tình trạng mệt mỏi, cáu kỉnh, thường lo âu, nghi ngờ, chuyện bé xé ra to, vui buồn lẫn lộn khiến người thân, bạn bè cũng bị vạ lây. Không những gây mệt mỏi về thể chất, tinh thần, mất ngủ còn khiến não bộ bị tổn hại nghiêm trọng. Người trẻ bị mất ngủ thường hay quên, mất tập trung, giải quyết vấn đề chậm chạp. Vậy mat ngu dem phai lam sao ?
Mời mọi người click vào đây để có thể tìm hiểu thêm về việc làm cách nào dễ ngủ mỗi khi gặp phải việc mất ngủ hay khó ngủ nhé.


Thứ Sáu, 2 tháng 2, 2018

Mất Ngủ Là Dấu Hiệu Của Bệnh Gì ?

BỆNH MẤT NGỦ

Mất ngủ kèm đau đầu không những ảnh hưởng đến sự tỉnh táo vào ban ngày mà lâu dần còn kéo theo hàng loạt bệnh lý nguy hiểm toàn thân.Vì vậy, chúng ta cần phải biết mất ngủ sẽ kéo theo các căn bệnh gì và làm thế nào để phòng tránh và điều trị hiệu quả.

Mất ngủ gây bệnh gì? Mất ngủ là dấu hiệu của bệnh gì?

mất ngủ là dấu hiệu của bệnh gì
Mất ngủ là dấu hiệu của bệnh gì?
 
Mất ngủ kéo dài không chỉ khiến cơ thể mệt mỏi mà mất ngủ là dấu hiệu của nhiều loại bệnh nguy hiểm.

1. Mất ngủ là dấu hiệu gây bệnh mất trí nhớ tạm thời

Mất ngủ, khó ngủ kéo dài trong một thời gian dài dẫn đến sự tổn thương của não bộ. Làm cho đầu óc thiếu minh mẫn, nhớ nhớ quên quên. Mất trí nhớ tạm thời có thể ảnh hưởng đến tâm trạng khiến người bệnh luôn bị bất ổn về tâm lý.

2. Mất ngủ là dấu hiệu của bệnh đau tim

Mất ngủ lâu ngày khiến cơ thể luôn mệt mỏi, có nguy cơ tăng huyết áp dẫn đến nhồi máu cơ tim. Nhồi máu cơ tim thường bắt đầu từ từ, tần xuất các cơn đau xuất hiện từ nhẹ đến mạnh.
 

3. Mất ngủ là dấu hiệu gây ra đột quỵ (tai biến mạch máu não)

Những người bị mất ngủ thường khiến não bộ tổn thương, làm cho phần não được cấp máu bởi động mạch bị ngừng trệ đột ngột và rơi vào tình trạng thiếu oxi và tế bào não sẽ chết chỉ sau vài phút.
 

4. Mất ngủ là dấu hiệu của bệnh tiểu đường

Bình thường những người thiếu ngủ thường hay đói về đêm, khi đó sẽ tăng cảm giác thèm ăn và thường ăn đồ ăn nhanh và các thực phẩm chứa đường như bánh, kẹo,...Vì vậy, lâu ngày lượng đường trong máu sẽ tăng cao và dẫn đến bệnh tiểu đường type 2.
 

5. Mất ngủ là dấu hiệu của bệnh trầm cảm

Khi bị mất ngủ, cơ thể và đầu óc luôn bị căng thẳng dẫn đến bất ổn về tâm lý, lâu ngày sẽ bị stress và trầm cảm.
 

6. Mất ngủ kéo dài khiến cơ thể đi tiểu không tự chủ

Thường những người bị khó ngủ sẽ kèm theo cảm giác luôn muốn đi vệ sinh và thường lượng nước tiểu rất ít hoặc nhiều khi rất muốn đi vệ sinh nhưng lại không đi được.


Triệu Chứng Của Căn Bệnh Đau Nửa Đâu Migraine

Đau âm ỉ, ngắt quãng đến dồn dập, không thể tập trung làm việc gì ngoài ôm đầu, bóp trán, bứt tóc… đã trở thành nỗi ám ảnh của những người bị đau nửa đầu. Đây là thực sự là nguy cơ cho sức khỏe.

Triệu Chứng Của Bệnh Đau Nửa Đầu


Đau nửa đầu dễ xuất hiện ở nhóm người có độ tuổi từ 30-45, trong đó, phụ nữ chiếm đến 3/4. Dù bệnh phổ biến nhưng vẫn còn nhiều người nhầm lẫn đau nửa đầu với các bệnh khác. Do vậy, theo các chuyên gia, cần nắm rõ các dấu hiệu đau nửa đầu để nhận biết bệnh, sớm điều trị và phòng ngừa biến chứng.
Theo PGS.TS Vũ Anh Nhị, Chủ tịch Hội Thần kinh học TP.HCM, để phân biệt đau nửa đầu cần chú ý đến 5 dấu hiệu đặc trưng sau:
  • Đau nhói một hoặc cả hai bên đầu: Đau có tính chất như mạch đập là dấu hiệu điển hình của cơn đau nửa đầu, có khoảng 50% bệnh nhân đau nửa đầu luôn có triệu chứng đau nhói ở một bên đầu nhiều lúc còn có cảm giác đau đầu mỏi cổ.
  • Chóng mặt, thấy hào quang trước mắt: Cơn đau nửa đầu có thể gây chóng mặt, nhìn đôi, hoặc mất thị lực. Do đó, những người bị đau nửa đầu thường cảm thấy bị mất cân bằng, choáng váng.
  • Nôn hoặc buồn nôn: Theo một nghiên cứu ở Mỹ, có khoảng 73% bệnh nhân đau nửa đầu có triệu chứng buồn nôn và 29% có nôn.
  • Tê hoặc ngứa ran: Một số người bị chứng đau nửa đầu có cảm giác tê, ngứa ran hoặc cảm giác như kim châm ở một bên của cơ thể, di chuyển từ đầu ngón tay qua cánh tay và trên khuôn mặt.
  • Nhức mắt, hoa mắt: Đau nửa đầu liên quan đến nhức mắt, hoa mắt. Ánh sáng, tiếng ồn lớn hay mùi vị khó chịu đều có thể kích hoạt cơn đau thêm dữ dội. Dấu hiệu này sẽ thường khiến chúng ta cảm thấy đau đầu đau hốc mắt rất khó chịu.

Chưa kể đến mọi người thường hay nhầm lẫn giữa đau đầu thông thường và đau nửa đầu, vì vậy để phân biệt thì đau nửa đầu có tính chất đau theo từng cơn, đau nửa sau đầu, đau đầu mỏi cỗ. Cơn đau thường bắt đầu từ giữa trán hay phía trên mắt rồi lan ra một bên đầu, kéo dài từ 4 đến 72 giờ, thường kèm theo buồn nôn, nhạy cảm với ánh sáng và âm thanh. Đôi khi bệnh nhân có vài dấu hiệu báo trước như mỏi mệt khác thường, cáu gắt, hoa mắt, ù tai, tê tay chân, và thường liên quan đến chu kỳ kinh nguyệt của chị em phụ nữ, cơn đau thường xuất hiện và nặng lên vào trước khi có kinh hoặc trong suốt thời gian có kinh...Nếu tình trạng này đau đầu kéo dài trên 15 ngày/tháng, liên tục trong 3 tháng thì đó là bệnh đau nửa đầu mãn tính. Vì vậy khi xuất hiện những dấu hiệu như trên thì tốt nhất các bạn nên đến trung tâm để được nhân viên y tế hoặc bác sỹ chuẩn đoán và đưa ra giải pháp điều trị bệnh hợp lý.